Những câu hỏi liên quan
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 3 2019 lúc 22:50

, nhà thơ nói lên những suy cảm của mình về đất nước và dân tộc. Cảm hứng lịch sử tạo nên những ý thơ sâu lắng, chan chứa tự hào. Một dân tộc đau thương và anh dũng, “vất vả và gian lao”, bao nhiêu máu, nước mắt và mồ hôi đã đổ xuống trên hành trình "bốn ngàn năm” lịch sử. "Đất nước” được lấy lại hai lần trong khổ thơ diễn tả thật ý vị và cảm xúc sung sướng tự hào dâng lên dào dạt. Đất nước tuy “ vất vả và gian lao” nhưng đất nước đẹp vô cùng: “Đất nước như vì sao”. Một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp diễn tả tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc của nhân dân ta. Đất nước ta đẹp như “vì sao” vì dân tộc ta "chưa bao giờ khuất'' (Nguyễn Đình Thi); có một truyền thống anh hùng chống giặc ngoại xâm chói ngời những trang sử oai hùng: Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên... Đoạn thơ trên trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để lại trong lòng chúng ta một ấn tượng sâu sắc.

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
18 tháng 7 2016 lúc 12:10

Biện pháp tu từ: nhân hóa: " vất vả và gian lao"  ; so sánh:" đất nước như vì sao" ; ẩn dụ:" cứ đi lên phía trước"

 tác dụng: Trong 4 câu thơ được trích từ bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " củaThanh Hải:

                                          

                                              " Đất nước bốn nghìn năm

                                                  Vất vả và gian lao

                                                 Đất nước như vì sao

                                                Cứ đi lên phía trước"

 Tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa đất nước " vất vả và gian lao" kết hợp với biện pháp so sánh"   Đất nước như vì sao" , ẩn dụ:   "Cứ đi lên phía trước" như thể hiện được :đất nước việt nam ta đã trải  qua  những thời kì kháng chiến ác liệt thảm khốc nhưng điều đó không xóa đi được 1 đất nước Việt Nam anh hùng. Việc so sánh đất nước như 1 vì sao cho thấy sự tự hào của người dân Việt Nam với đất nước của mình  một thời  làm nên sử vàng và ngày nay đnag đi lên phía trước để phát triển tầm cao mới ,để sánh vai với các cường quốc năm châu như lời vị cha già đã căn dặn. 

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
21 tháng 7 2019 lúc 21:30

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên: So sánh và nhân hóa

- Tác dụng :

+ Nhân hóa: Đất nước vất vả và gian lao, cứ đi lên phía trước, gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh người mẹ tần tảo vượt qua bao gian lao vững vàng đi lên.

+ So sánh: Đất nước như vì sao nhằm ca ngợi đất nước tươi đẹp trường tồn, bất diệt.

=> Thể hiện niềm tự hào về đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
3 tháng 4 2022 lúc 8:53

Tham khảo:

So sánh: "đất nước như vì sao - Cứ đi lên phía trước". ⇒ ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng.

Nhân hóa: "vất vả và gian lao". ⇒ Gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh người mẹ tần tảo vượt qua bao gian lao vững vàng đi lên.

Điệp ngữ: "đất nước" ⇒ thể hiện sâu sắc ý vất vả, đất nước vẫn tỏa sáng đi lên không gì có thể ngăn cản.

  
Bình luận (4)
Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
thanh thảo
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 5 2021 lúc 9:16

a. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

b. 

- Nhân hóa: "vất vả và gian lao" ➩ thể hiện sự trường tồn ấy, giang sơn gấm vóc này đã thấm bao máu, mồ hôi và cả nước mắt của các thế hệ, của những tháng năm đằng đẵng lúc hưng thịnh, lúc thăng trầm.
- So sánh: "Đất nước như vì sao / Cứ đi lên phía trước". ➩ ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng, thể hiện niềm tin tưởng của tác giả vào tương lai rạng ngời của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Xuan Trieu
Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 3 2022 lúc 7:57

Văn bản " Mùa Xuân Nho Nhỏ " Tác giả Thanh Hải

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 7:59

Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải

Bình luận (0)
Nhã BaKa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 4:55

undefined

Bình luận (0)
Chung Nguyen
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
1 tháng 4 2019 lúc 8:55

Khổ thơ trên thuộc khổ 3 của bài thơ, nói lên những suy ngẫm của Thanh Hải về đất nước. Tác giả có cái nhìn về chiều dài lịch sử bốn ngàn năm của đất nước. Đó là cái ngoái nhìn của thế hệ những người đã bước ra khỏi cuộc chiến, đứng trước sự thay đổi lớn lao của đất nước. Đất nước trong 4000 năm ấy được khái quát bởi 2 tính từ: vất vả và gian lao. Hai từ này đã khái quát đúng đặc điểm của đất nước đã phải trải qua gian khổ, không ngơi cầm vũ khí đánh giặc... Phép so sánh "đất nước" với "vì sao" thể hiện niềm tin của tác giả về sự trường tồn, thịnh vượng của đất nước.

Khổ một của bài thơ nói lên cảm nhận của thiên nhiên khi bước vào xuân. Khổ 3 và khổ 1 gặp gỡ nhau ở không khí xuân. Mùa xuân không chỉ tràn ngập thiên nhiên mà còn tràn ngập đất nước, nói lên niềm tin niềm lạc quan của đất nước khi bước vào xuân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Hà Tiến Đạt
21 tháng 11 2023 lúc 18:20

Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 từ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ

Bình luận (0)
Đinh Sơn Tùng
21 tháng 11 2023 lúc 18:35

nè. NHỚ TICK NHA :D


I. Mở đầu:

Giới thiệu chung về đề tài: Vẻ đẹp của đất nước trong khổ thơ.
Tóm tắt nội dung của bài thơ: Nêu lên sự vất vả, gian lao trong quá trình xây dựng đất nước trong 4000 năm và so sánh đất nước với vì sao.
II. Phân tích về sự vất vả và gian lao:

Sự vất vả trong lịch sử:

Đặc điểm lịch sử 4000 năm qua của đất nước.
Sự cố gắng, nỗ lực của nhân dân qua các thời kỳ khác nhau.
Gian lao trong xây dựng đất nước:

Các thách thức, khó khăn mà đất nước phải đối mặt.
Sự hy sinh và cống hiến của những người xây dựng đất nước.
III. Phân tích về việc so sánh đất nước với vì sao:

Tượng trưng của vì sao:

Ý nghĩa tượng trưng của vì sao trong bài thơ.
Liên kết giữa sự đi lên phía trước của đất nước và hình ảnh vì sao.
Hình ảnh vì sao và tương lai của đất nước:

Phân tích cách tác giả diễn đạt về tương lai của đất nước thông qua hình ảnh vì sao.
Liên kết giữa việc vượt qua khó khăn và tương lai tươi sáng của đất nước.
IV. Kết luận:

Tóm tắt những điểm chính đã phân tích.
Tổng kết ý nghĩa của bài thơ về vẻ đẹp của đất nước và sự tự hào về lịch sử, tương lai của nó.
Lưu ý: Trong quá trình phân tích, bạn có thể đi sâu vào từng chi tiết, ví dụ cụ thể trong bài thơ để làm cho bài văn của bạn phong phú và thuyết phục hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dung
21 tháng 11 2023 lúc 19:29

Cảm ơn nhiều nhiều nhiều!!!

Bình luận (0)